Đại Tống Phong Lưu Tài Tử

Chương 211: Hồng Tuyết (thượng)




Hiện tại có nhiều website sao chép đăng lại truyện từ truyen88 trái phép, gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng tới tốc độ ra chương mới. Chúng tôi rất mong quý độc giả ủng hộ, đẩy lùi nạn sao chép trái phép bằng cách chỉ đọc truyện trên Truyen88.vip. Xin cảm ơn!

**********

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Nguyên Hạo nộ khí xung thiên, ra lệnh lôi tên tù binh ra xử phanh thây. Nhưng trong lòng y vẫn bị ám ảnh. Có lẽ y cho rằng hắn là vương tử, có quyền giết hết những người Đảng Hạng không tuân theo lời y như những người Đảng Hạng ở Duyên Châu. Nhưng bọn họ bị người khác giết lại là chuyện khác. Không chỉ vậy kẻ kia còn nói y khiếp sợ người Liêu, làm tay sai cho người Khiết Đan. Điều đó càng làm y thêm kích động.

Vậy là trong lúc phẫn nộ, Nguyên Hạo ban sư về nước. Sau đó kiến nghị Liêu Hưng Tông về sau không được tiếp tục giết hại người Đảng Hạng ở Giáp Sơn. Nhưng đại quân của Nguyên Hạo chưa về đến trong nước thì nghe tin lại có một tộc người Đảng Hạng bị tiêu diệt. Nguyên Hạo phẫn nộ đem theo đại binh giết sạch tộc người Cát Nhĩ Thuân thuộc tộc Khiết Đan vì cho là đối tượng tình nghi. Sau đó kiến nghị lên Liêu Hưng Tông, đem toàn bộ những người Đảng Hạng sống ở Giáp Sơn về nước. Không những vậy y còn dụ hàng Liêu Quốc tiết độ sứ người Đảng Hạng. Liêu Hưng Tông biết chuyện, lập tức kêu gọi Nguyên Hạo giao người. Nguyên Hạo không đồng ý, chẳng lẽ ta còn đem con dân Đảng Hạng giao cho người Khiết Đan giết hại? Không được. Vì tình hữu nghị của hai nước, đại hoàng đế Liêu quốc không nên nhắc đến chuyện này nữa.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Liêu Hưng Tông vô cùng tức giận. Nhưng việc này không thể hoàn toàn trách Nguyên Hạo được, làm y tức giận chính là bộ tộc đó, làm ra chuyện này đến sau cùng y vẫn chưa thể làm rõ được. Nhưng quan hệ của hai nước bắt đầu có những dấu hiệu xấu đi.

Không chỉ là Liêu Hưng Tông, chính Nguyên Hạo cũng không tưởng tượng nổi mọi chuyện đều do Tống triều hay là Thạch Kiên sắp xếp. Chỉ có Gia Luật Đảo Dung và các anh của cô ta đoán được là do Thạch Kiên làm. Nhưng đất Giáp Sơn hỗn loạn, chính cả bọn họ cũng không thể làm rõ được chính phủ và các thế lực lớn ở đây. Do Gíap Sơn có quan hệ đến sự thông thương của Tây Hạ và có vị trí địa lí gần với cấm quan của Tống triều đến nay mới hiện ra rõ ràng. Cho nên nếu như Thạch Kiên muốn nắm được tình hình ở đây thì ít nhất cũng phải có vài năm theo dõi. Còn trước vài năm đã sắp xếp được việc này làm cho Gia Luật Đảo Dung không tin được. Trừ phi Thạch Kiên có bản lĩnh của Gia Cát Lượng trong Tam Quốc. Chuyện này là không thể. Nhưng đích thực sự hỗn loạn ở Giáp Sơn đã làm cho Tây Hạ bị tổn thất to lớn, đó cũng là lí do xuất binh của Nguyên Hạo, và cũng khiến ối quan hệ của Tây Hạ và Liêu quốc bắt đầu rạn nứt

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Lúc này huynh đệ họ Chiết đã đem quân quay lại Duyên Châu. Lúc đi họ mang theo hơn năm trăm người, quay về giờ chỉ còn hai trăm người mà thôi. Nhưng điều làm Thạch Kiên đau lòng nhất chính là con thiêu thân do chính tay mình nặng lòng nuôi dưỡng đã hi sinh, ”Thiêu thân” đó chính là người đã can gián Nguyên Hạo.

Đồng thời, Nguyên Hạo và Hưng Bình công chúa sau khi kết hôn đã phát sinh nhiều mâu thuẫn. Nguyên Hạo tính tình thô bạo, Hưng Bình công chúa thì tính tình tỉ mỉ, lại là công chúa thượng quốc, nên không quen với việc Nguyên Hạo động chút lại trách phạt, đánh đập người trong cung. Hai người đã không ít lần cãi nhau, gần đây nhất còn bùng nổ một mâu thuẫn lớn. Việc là do Hưng Bình công chúa sủng ái một tên thái giám tên là Ngô Nhiên. Do tên này thông hiểu lí lẽ nên được Hưng Bình công chúa thường hay gọi đến bên mình. Có một lần Hưng Bình công chúa và Nguyên Hạo lại gây gổ, Ngô Nhiên giúp Hưng Bình nói đỡ vài lời, thế là bị Nguyên Hạo đánh ột trận thừa sống thiếu chết.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Nguyên Hạo cũng biết rõ về Ngô Nhiên, tên này là một thương buôn đến từ Tống triều, đồng thời cũng là một tay mê cờ bạc. Nếu không phải thua đến mức trong người không còn đồng nào thì y cũng không phải chấp nhận vào cung làm thái giám. Nguyên Hạo xem thường y, cho rằng y vì đánh bạc mà biến thành nghèo khổ, cuối cùng phải vào cung làm thái giám để lánh nạn, nên mỗi khi gặp mặt Nguyên Hạo đều gọi y là Tống trư (con heo nhà Tống)

Nhưng đánh chó thì phải nể mặt chủ, mà chủ nhân của y lại là Hưng Bình. Hưng Bình vì muốn cứu y nên đã gây nhau với Nguyên Hạo, cướp lấy cây roi chấp pháp. Điều này làm xúc phạm đến uy nghiêm ủa Nguyên Hạo, Hưng Bình vì một tên cẩu nô tài mà chống lại mình, Nguyên Hạo tức giận giật lại cây roi trên tay Hưng Bình mà đánh nàng.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Hưng Bình phẫn uất mà nói :

- Ngươi dám đánh ta? Ta sẽ nói với anh của ta hủy diệt nước Tây Hạ của ngươi.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Nếu như Trương Nguyên và các quân sư không đỡ lời thì Nguyên Hạo đã phế truất nàng. Tin tức này nhanh chóng truyền đến Liêu quốc, Liêu Hưng Tông vô cùng tức giận, phái sứ giả đến trách vấn Nguyên Hạo tại sao lại dám đối xử như vậy với Hưng Bình công chúa. Nếu như Nguyên Hạo không thay đổi thì sẽ đến đón Hưng Bình về nước. Nguyên Hạo không biện bác, nhưng cũng không trả lời Liêu Hưng Tông. Quan hệ của hai nước càng lúc càng xấu đi.

Điều này khiến Lý Đức Minh rất tức giận, lão ta đem Nguyên Hạo ra mắng ột trận. Sau đó trong nước Tây Hạ lưu truyền một câu ngạn ngữ: " thiên vô nhị nhật, địa vô nhị chủ (Trời không có hai thái dương, đất không có hai chủ). "

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Chữ Hạo trong Nguyên Hạo lại chính là chữ nhật và chữ thiên ghép thành, phía trên của chữ Nguyên lại là chữ nhị (hai). Điều này khiến cho quan hệ của Lý Đức Minh và Nguyên Hạo trở nên nguội lạnh. Lý Đức Minh có ba người vợ: Vệ Mộ thị sinh ra Nguyên Hạo, Mị Mê thị sinh ra Thành Ngộ, Ngoa Tàng; Khuất Hoài thị sinh Thành Ngôi. Lý Đức Minh vẫn luôn cho rằng không nên chọc giận Tống triều, lão ta còn tiếp nhận Tống triều phong thưởng chức Tây Bình Vương, mang quốc họ họ Triệu của Tống triều. Hiện tại Tây Hạ đã trở thành nước trong nước, không cần phải chọc giận Tống triều làm ình phải có thêm một cường địch, lại thêm việc Nguyên Hạo coi thường mình, nên lão ta bắt đầu điều tra những người con còn lại.

Đương nhiên đến Nguyên Hạo cũng không biết được, mọi chuyện đa số đều có liên quan đến đối thủ từ trước đến nay của mình. Nhưng tương tự, Nguyên Hạo cũng gây ra nhiều phiền phức cho Thạch Kiên. Nguyên Hạo đã tung ra một số tin đồn nhảm làm cho Tống triều dao động, đặc biệt là Lã Di Giản. Vậy là Lưu Nga lại một lần nữa thay đổi chủ ý. Nàng thỉnh một vị quan võ trong triều đến phân tích tình hình chiến sự Tây Bắc, kết quả phát hiện Phạm Trọng Yêm không có sai sót gì nhưng trong chiến trận Phạm Ung lại tỏ ra quá vô năng. Nếu lần này Thạch Kiên không thông báo kịp thời thì cho dù thành Duyên Châu có nhờ đến sự dũng cảm của cha con Chu Lịch cũng không xong rồi. Hai người Lưu Thạch toàn quân bị tiêu diệt cùng với việc hắn khẩn cấp cầu viện binh có liên quan, nhưng do trong chiến trận hắn tự thân lên đầu thành cổ vũ quân sĩ có công lao. Vậy là triệu Phạm Ung về triều nhậm chức Xu Mật phó sứ làm cho cha con Phạm lão vui mừng khôn xiết. Trận chiến này khiến cho hắn biết được thì ra đánh trận không phải là một trò đùa.

Lại cho Hạ Tủng trở lại đảm nhiệm chức Kinh châu tri châu, Phạm Trọng Yêm được điều về Duyên Châu đảm nhiệm chức tri châu. Việc này làm cho Thạch Kiên có chút hoang mang. Hắn biết được Lưu Nga đối với mình có phần nào đó không an tâm, nhưng dù sao mình cũng đã nắm trong tay quân tinh nhuệ nhất của triều đình. Hắn không có gì để nói nữa.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Bởi vì Thạch Kiên trên đường đi đã phát hiện ra được một chuyện, đó là Liêu Hưng Tông đã đề xuất yêu cầu với Tào Lợi Dụng xin được cưới Triệu Cận về nước,. Tào Lợi Dụng tất nhiên không đồng ý, nhưng về phía Liêu quốc lại nói rằng, nếu triều đình không đáp ứng thì xem như là không muốn hòa đàm. Không còn cách nào, Tào Lợi Dụng đành báo cáo lên triều đình. Lưu Nga biết tin trong lòng rất rầu rĩ. Thứ nhất là do tiếc Triệu Cận, tuy nàng ta không phải con ruột của Lưu Nga, nhưng từ bé đã ở bên cạnh bà mà lớn lên. Hai là Triệu Cận được xem như đã là vợ của Thạch Kiên, hiện nay Thạch Kiên vì triều đình mà bán mạng nên càng không muốn làm mất lòng Thạch Kiên. Vậy là bà ta đem thư của Tào Lợi Dụng dùng khoái mã cấp tốc chuyển cho Thạch Kiên. Thạch kiên xem xong liền gửi lại một bức thư. Hắn nói nếu như có thể dùng cách này thì tại sao trước kia Tấn triều không dùng công chúa để đối phó với Ngũ Hồ, để cho đến nay hơn 200 năm người Hồ vẫn còn làm loạn? Lại nói ở nơi đó trấn binh biên cương mấy tháng rồi mà không thấy động tĩnh gì, rõ ràng là đang làm giá với triều đình. Đồng thời triều đình cũng biết được do vụ loạn Giáp Sơn mà hiện nay Tây Hạ với Liêu quốc phát sinh mâu thuẫn, vậy mà Tào Lợi Dụng lại không đàm phán được, chẳng lẽ ông ta đã già thật rồi sao?

Tương tự như trên, lá thư này được chuyển đến tay của Tào Lợi Dụng, đồng thời cũng cung cấp cho ông ta một số tiền bạc của cải để cống sang Liêu quốc nhằm xoa dịu Liêu Hưng Tông. Về phần Liêu Hưng Tông, do bị các đại thần can ngăn nên cũng đã từ bỏ ý định này. Về chuyện này Gia Luật Đảo Dung nói:

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

- Không biết trên dưới mà đề xuất ra ý kiến này, nếu như Triệu Cận thật sự được gả đến Liêu quốc thì sau này đợi đến khi Thạch Kiên chiếm được Tây Hạ rồi thì làm sao có thể dung thứ cho Liêu quốc.

Nhưng mức đàm phán lại có sự thay đổi đáng kể, Tống triều mỗi năm phải tiến cống cho Liêu Quốc một trăm vạn bạch ngân, tơ tằm không thay đổi, vẫn là mười vạn tấm, nhưng ghi rõ là tơ tằm thương hạng. Bởi vì hiện nay bông đang được thông dụng nên giá cả bông vải ngày một gia tăng, nên cũng thêm vào trong việc tiến cống.

Lần đàm phán này đã dẫn đến nhiều chuyện thị phi, người ta cho rằng hiện nay tình hình tài chính của triều đình rất tốt, đối phó với việc tiến cống không phải là khó khăn. Nhưng trên thực tế, quốc khố cũng đang dần bị cạn kiệt, phải trích ra một số lượng lớn của cải đã gây ra những tin đồn không tốt làm giảm thanh danh của triều đình. Về phần Triệu Cận và Thạch Kiên, do món nợ ân tình này mà Thạch Kiên đối với việc Hạ Tủng quay lại Kinh Châu phục chức mảy may không một câu phản đối. Nhưng Hạ Tủng thì lại không nghĩ như vậy, hắn lấy dạ tiểu nhân, luôn lo sợ Thạch Kiên lại bất lợi đối với hắn.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Nguyện Hạo đối với chuyện này vô cùng thất vọng. Một là sự tức giận trước mắt đối với người Liêu, hai là không điều được tiểu Phạm đi nên không vui. Đối với sự thay đổi giữa Phạm Ung và Hạ Tủng, thật ra cũng chẳng có gì khác nhau, chỉ là thay nước chứ không thay xác (bình mới rượu cũ), đều là một lũ vô năng, không thể giúp đỡ được gì nhiều. Trong chuyện này người duy nhất có lợi chỉ là Liêu Quốc, chỉ việc bày quân ra thôi mà đã thu được rất nhiều tiến cống làm cho người Liêu có cảm giác mình có được sự tôn nghiêm của một nước lớn. Nhưng thật ra trong nội bộ nước Liêu cũng có rất nhiều biến động. Liêu thái hậu vu cho tể tướng Xước Bố thông gian với địch, Dục Phụng hoàng hậu nhiếp chính, bức tử hoàng hậu. Sau đó lại tru sát đại thần Xước Bố, Thực Địch và đảng bảy người. Lúc hoàng hậu chết, các đại thần trong triều đều sợ hãi Liêu thái hậu, không một ai dám ra mặt kêu oan. Độc xu mật sử Tiêu Phác nói:

- Hoàng thái hậu không có con, lại già rồi, nên nhất định không có tâm phản phúc.

Về sau chuyện Xước Bố, Tiêu Phác được cho là trung thần nên không bị tru sát. Nhưng sau này Liêu thái hậu chuyên quyền độc đoán nên Tiêu Phác thượng thư không phục. Đương án Xước Bố và đồng đảng bị giết, Tiêu Phác tức đến mức hộc máu. Do đó không chỉ Liêu Hưng Tông mà rất nhiều các đại thần trong triều đều bắt đầu không vừa lòng đối với Liêu thái hậu. Lần đàm phán này Liêu Hưng Tông đã đạt được thắng lợi lớn, nên đã giúp cho phe hoàng đế nâng cao thanh thế. Bọn họ tận lực để đối phó với phe thái hậu, làm gì còn tâm trí mà đối phó với Tống triều? Thạch Kiên đến Tây Bắc, nhưng không ở lại Kinh Triệu phủ (Tây An) mà tự thân ra tiền tuyến đi thị sát toàn bộ từ Duyên Châu đến Kinh Châu, mấy lần còn mạo hiểm đi đến biên giới hai nước để thị sát địa hình. Nhưng hắn không lập tức tấn công Nguyên Hạo mà lại bắt đầu lập đồn điền, không những vậy mà còn tự mình dẫn hương binh đi trồng trọt, và nói với dân rằng :

- Bây giờ đem đất bùn đào lên, để qua một mùa đông, sẽ làm cho đất trở nên xốp hơn. Sang năm là có thể thành đất trồng trọt được rồi.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Điều này làm cho nhiều người không lí giải được, chẳng lẽ Thạch Kiên lại muốn trở thành một nông gia sao?

May là trong lúc Dương Văn Quảng đang đợi đại tướng đến dẫn dắt, tất cả binh sĩ đều được huấn luyện ở Trảo Kiên. Đồng thời Dương Văn Quảng còn thông qua việc hiện nay ở Tây Hạ hàng hóa vật tư đang gay go mà dùng vật tư để đổi lấy ngựa với các bộ tộc nhỏ. Thì ra lúc trước Tây Hạ luôn muốn khống chế xuất khẩu ngựa đến đại Tống, nhưng hiện tại do đại Tống phong quan (đóng cửa khẩu), lại còn vụ loạn Giáp Sơn, nên phần lớn hàng hóa vật tư của các bộ tộc rất khẩn trương. Mà gay go nhất là vấn đề lá trà, do người Tây Hạ ăn những thức ăn tanh nên cần dùng lá trà để rửa bỏ dầu tanh, cho nên lượng tiêu thụ lớn hơn nhiều so với nhà Tống. Tây Hạ còn sản xuất bông, nhưng lại không biết dệt. Tuy rằng phương pháp dệt của Thạch Kiên là không bảo mật, nhưng người dân du mục không thích phương pháp này, lại thêm Lý Đức Minh vốn dĩ có quan hệ tốt với nhà Tống, Tống triều lại không cấm xuất khẩu vải, nên Tây Hạ đối với loại kĩ thuật này không mấy quan tâm. Hiện nay nhà Tống cấm cửa, hiệu quả lập tức xuất hiện, rất nhiều người dân Tây Hạ đang cần quần áo mặc. Do đó Dương Văn Quảng đã đổi về được rất nhiều ngựa tốt, góp phần làm tăng số lương kỵ binh ở Tây Bắc.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Lúc này, Thạch Kiên ở ngoài biên giới xây dựng một số lượng lớn các lô-cốt, loại lô cốt này được dùng xi-măng chế tạo thành, nên cực kì kiên cố. Điều này khiến cho kẻ địch cho rằng Thạch Kiên chỉ khoác lác, nhưng khi thấy rồi thì lại không dám manh động xuất kích, chỉ dám giữ khoảng cách, án binh chờ đối sách.

Nhưng chỉ có một số ít người biết được bề ngoài của Thạch kiên không chỉ có như thế. Mệnh lệnh các tướng lĩnh khổ luyện cũng chính là do hắn ra lệnh. Còn việc đổi hàng hóa để lấy ngựa làm cho kỵ binh gia tăng cũng chính là chủ ý của Thạch Kiên. Không những vậy, phương pháp luyện kỵ binh của Thạch Kiên cũng không giống Tây Hạ và cả đại Tống. Tất cả kỵ binh đều được trang bị thêm cương và giáp nhẹ. Kỵ binh của Thạch Kiên chú trọng về tốc độ và tiễn pháp. Dĩ nhiên mọi người có nghĩ nát óc cũng không nghĩ ra được là một trăm năm sau, kỵ binh phương bắc sẽ tung hoành khắp thế giới. Đồng thời Thạch Kiên cũng phái rất nhiều gián điệp đến Tây Hạ để thám thính tình hình.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Bọn chúng không biết được không phải Thạch Kiên không xuất kích mà là đang chờ đợi cơ hội.

Dĩ nhiên chuyện này chỉ có một số võ tướng là biết được. Đến Lưu Nga hỏi hắn, hắn cũng chỉ nói là hiện nay không đánh được, thời tiết quá lạnh. Tuy rằng đại quân Tây Bắc đã tập hợp, mỗi ngày tiêu tốn một lượng rất lớn lương thực, nhất là số ngựa mà hắn đem về, lương thảo nuôi một con ngựa bằng với nuôi bốn binh sĩ, nhưng điều Thạch Kiên nói là sự thật. Tây Bắc hiện nay đang rất lạnh, không thích hợp tác chiến.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Những việc làm của Thạch Kiên không những qua mắt được những người ở triều đình mà còn qua mắt được cả Nguyên Hạo. Lúc Thạch Kiên mới đến Tây Bắc, Tây Hạ rất khẩn trương. Nhưng hiện nay, nhìn vào những việc mà Thạch Kiên làm, Nguyên Hạo dần dần trở nên yên tâm, bắt đầu đối phó chuyện trong nước.

Ngày 11 tháng 12, đúng vào ngày lạnh nhất trong năm. Tây Hạ có biến, Lý Đức Minh bạo bệnh qua đời. Nguyên Hạo lên kế vị. Đầu tiên hắn ta phế bỏ tước hiệu và quốc họ Lý, Triệu của đại Tống ban cho, lấy họ của người Đảng Hạng là “Ngôi Danh”. Nguyên Hạo đổi danh Nẵng Tiêu, tự xưng Ngột Tốt. “Ngột Tốt” là dịch âm của tiếng Đảng Hạng, ý là “thanh thiên tử” (con của trời xanh) để phân biệt với hoàng đế đại Tống là “ hoàng thiên tử”, còn phỏng theo quan chức của Tống triều để phong quan trong triều. Nguyên Hạo còn thi hành những hiến pháp mới như là cạo trọc đầu, xây dưng thủ đô Hưng Khánh, quy định trang phục, trang sức cho quan lại và dân chúng, chỉnh lý lại văn tự Tây Hạ, kiến lập học viện tiếng Phồn, tiếng Hán, kiến lập Phiền học, cải cách lễ nhạc… điều này càng giúp trung ương triều đình dễ dàng quản lý.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Nhưng những việc làm này của Nguyên Hạo đã làm cho các thủ lĩnh các bộ tộc có thế lực khác trong nước nổi giận. Vì vậy, Nguyên Hạo một lần nữa lại ra tay thanh lọc lại Tây Hạ, uy hiếp các thủ lĩnh các bộ tộc khác để củng cố địa vị của mình. Không chỉ đem thủ lĩnh tộc Vệ Mộ, toàn tộc Sơn Hỷ quăng xuống sông Hoàng Hà, mà thậm chí đến cả mẹ ruột của hắn, hắn cũng không tha. Hạ độc mẹ ruột của mình. Mẹ ruột của Nguyên Hạo vốn dĩ là người Vệ Mộ tộc, một tộc người dã man và rất có thế lực có thể uy hiếp được hắn. Không chỉ như vậy, đến thứ phi (là chị họ của hắn) – người đã sinh cho hắn một đứa con trai, hắn cũng đành lòng giết chết. Diệt cỏ thì phải diệt tận gốc. Mọi việc xong xuôi, Nguyên Hạo bắt đầu xưng đế.

Cũng chính lúc này, bên ngoài thành Lân Châu. Thạch Kiên thống lĩnh một vạn binh sĩ, trong đó có Lân Châu đô giáo luyện sứ Chiết Kế Mẫn, tam ban sai sứ, Điện Thị, Duyên Châu chỉ huy sứ Địch Thanh, còn có Chu Sỉ, Đinh Mạo, Thôi Diệt Lang cùng Nhu Viễn Trại chủ. Thạch Kiên trầm giọng hỏi :

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

- Các ngươi đã sẵn sàng chưa?

- Sẵn sàng!

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Những binh sĩ này đều biết, sở dĩ một vạn binh sĩ này được coi là quân tinh nhuệ nhất của Tây Bắc là do họ đã trải qua được đợt khổ luyện và điều dưỡng mấy tháng nay, còn được các tú tài tẩy não, binh sĩ đã đạt được phong độ tốt nhất.

Thạch Kiên nói:

- Vậy thì chúng ta cho tên hề đó biết oai của ngựa, hắn có phải là hoàng đế không? Chúng ta đi bắt tên hoàng đế đó về nhảy như khỉ cho chúng ta xem, mọi người có đồng ý không?

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

- Được!

Trong tiếng trả lời sục sôi ý chí còn có pha lẫn cả tiếng cười không dứt.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Thạch Kiên ngồi trên con bạch mã của mình ra lệnh :

- Vậy chúng ta xuất phát.

Hốm ấy tuyết rơi rất nhiều, trắng cả một vùng trời đất. Nhưng chính trong ngày mưa tuyết ấy, Thạch Kiên đã đốt lên ngọn lửa diệt Hạ âm ĩ suốt 3 năm nay.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!

Đối với lần tác chiến này, Thạch Kiên với chư tướng vùng Tây Bắc cũng đã qua thương lượng. Một trong số vài võ tướng tư tưởng tiến bộ, bao gồm Chu Lịch đều cho rằng thừa cơ bây giờ Tây Hạ đang xảy ra nội loạn, lãnh đạo đại quân xuất phát từ Cao Bình ( nay là Ninh Hạ Cố Nguyên) thắng tiến Linh Châu, tuy nhiên nhiều tướng lĩnh đều không đồng ý cách hành động này. Lý do thứ nhất là từ Cao Bình đến Linh Châu lộ trình quá xa, đợi đến khi Đại Tống hành quân đến Linh Châu, cũng đồng nghĩa với việc chiến đấu cùng toàn quân Tây Hạ. Số người ủng hộ ý kiến này đông hơn. Trong số những người phản đối, thì Phạm Trọng Yêm là người cầm đầu, Phạm Trọng Yêm cho rằng điều trước tiên phải làm là củng cố công tác quốc phòng của quân ta, sau đó thì tiến công chiếm lấy Tuy (nay là Tuy Đức Thiểm Tây), Hựu (nay là Tịnh Biên Thiểm Tây), chiếm lĩnh Trà Sơn, Hoành Sơn, hắn cho rằng chỉ cần khống chế được khu vực chiến lược này thì việc cản trở những hoạt động xâm lược quấy rối của Tây Hạ sẽ trở nên thuận lợi, vừa có thể phòng ngự vừa có thể công kích đối phương.

.

Lâm Tân Ngôn cúi thấp đầu nhìn dáng vẻ của mình, nhận lấy, khoác lên người!


Bạn có thể dùng phím mũi tên hoặc WASD để lùi/sang chương.