Đại Tống Phong Lưu Tài Tử

Chương 114: Người dưng




Hiện tại có nhiều website sao chép đăng lại truyện từ truyen88 trái phép, gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng tới tốc độ ra chương mới. Chúng tôi rất mong quý độc giả ủng hộ, đẩy lùi nạn sao chép trái phép bằng cách chỉ đọc truyện trên Truyen88.vip. Xin cảm ơn!

**********

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Bây giờ, mọi sự chú ý đều đổ dồn vào một người

Da Luật Đảo Dung dẫn theo một đám người đi đến. Bây giờ nàng đã trở về với địa vị quận chúa nước Liêu. Cách ăn diện của nàng toát lên một vẻ cao quý của một người mang dòng dõi quý tộc, nhưng cũng giống như Dung quận chúa, bên ngoài mặc mộ bộ đồ tang lễ, nét mặt cung kính, từ từ bước về phía mọi người, nhẹ nhàng như một đám mây trôi hoặc như băng tuyết lạnh lẽo không thể nào xâm phạm.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Lúc này không chỉ mình Thạch Kiên, tất cả mọi người có mặt đều nghĩ tới cùng một sự việc. Nếu nàng không mang thân phận quý tộc, làm sao có được thứ khí chất ấy. Bà lão qua đời là do Đinh Vị làm bà kinh hãi, nhưng cái chết của bà không phải không hề liên quan đến nàng, hôm nay lại đến dự đám tang, không hiểu có dụng ý gì.

Nhìn thấy nàng đi đến, lúc đầu mọi người còn yên lặng, sau đó bắt đầu bàn tán. Tiếng xì xào bàn tán càng lúc càng lớn, nhưng lúc đó nước Liêu là thượng quốc, rất nhiều người dân Đại Tống hết sức căm phẫn Đại Liêu nhưng cũng rất sợ hãi, mặt khác, để bảo đảm an toàn cho Đảo Dung, nước Liêu đã phái rất nhiều người bí mật bảo vệ nàng, cho nên mọi người chỉ dám bàn tán để biểu thị sự bất mãn, không ai dám có ý động đến nàng. Đảo Dung không hề nóng giận, nàng cung kính đến bên linh cữu, im lặng một hồi sau, rồi liền quỳ xuống, khấu đầu ba lần mới đứng lên, khiến mọi người xung quanh hết sức kinh ngạc.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Lúc này tiếng bàn tán đã im bặt, mọi người không biết nói gì mới phải. Nàng là quận chúa nước Liêu, xét cho cùng, mặc dù nàng đã sai, nhưng chốn đông người, khấu đầu ba lần, cũng đã khiến mọi người hết căm giận. Nhưng lúc đó chợt có một người trong đám đông đánh bạo nói:

- Dao Tuệ quận chúa, nàng chẳng phải đã từng nói sẽ hầu hạ Thạch học sỹ cả đời, kể cả phải làm tỳ thiếp cho ngài sao?

Mọi người cười lớn, buộc quận chúa nước Liêu làm tỳ thiếp cho Thạch Kiên, quả là một ý kiến hay.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Da Luật Đảo Dung đôi mắt long lanh sáng như sao trời, nhìn về phía mọi người nói:

- Điều này chẳng phải là không thể được, chỉ sợ Thạch học sỹ không đồng ý.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Thạch Kiên nhìn nàng bất lực lắc đầu, quan hệ của hắn với đôi chủ tớ này bây giờ cũng không rõ là quan hệ gì nữa. Tối hôm đó nếu không có sự giúp đỡ của Tiểu Như, sợ rằng hắn lại phải đi đầu thai thêm một lần nữa rồi, còn cả cái chết của bà cụ, không thể nói rằng nàng không có liên quan, Thạch Kiên thở dài nói:

- Dao Tuệ quận chúa, chuyện đã qua ta không muốn nhắc lại, từ này về sau tại hạ và các ngươi ai đi đường nấy, không cần qua lại làm gì nữa, từ hôm nay chúng ta coi như chưa từng quen biết nhau.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Nói xong sắc mặt hắn trở nên rất lạnh lùng, cho gọi người khênh linh cữu và đống sách vở lên thuyền, còn hắn đi về phía bến, không nói thêm với Đảo Dung câu nào nữa.

Da Luật Đảo Dung rơm rớm nước mắt nhìn theo Thạch Kiên. Quen biết nhau từng ấy thời gian, tính tình và học thức của Thạch Kiên đã khiến nàng phải lòng hắn. Nghĩ đến việc từ nay về sau mỗi người một phương trời, trong lòng nàng hết sức đau xót.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Lúc này nàng lại có một hành động khiến mọi người phải kinh ngạc, nàng rút một thanh kiếm từ trong tay tên lính đứng bên, cắt một nhúm tóc của mình, nhìn theo Thạch Kiên nói:

- Thạch học sỹ, tuy ta từ nay sẽ không được ở bên chăm sóc cho ngươi nữa, nhưng bản quận chúa nói được làm được, bản quận chủ thề với trời, kiếp này trừ ngươi ra, ta quyết không gả cho ai khác. Nếu không số phận của ta cũng sẽ như nhúm tóc này.

Đối với người xưa, tóc là một thứ hết sức quan trọng. Năm xưa Việt Vương Câu Tiễn vì thua trận mà cắt tóc để tỏ rõ quyết tâm báo thù, đối với các thiếu nữ, khi đã phải lòng một ai đó thì sẽ cắt một nhúm tóc nhỏ để bày tỏ lòng mình. Hành động hôm nay của Đảo Dung đã thay đổi cách nhìn của mọi người với nàng.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Thạch Kiên đứng trên mũi thuyền, nói xuống:

- Mỗi người đều có quyền tự do của riêng mình, ngươi muốn cả đời này gả hay không gả cho ai, đó là quyền của ngươi.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Rồi hắn lại chắp tay hành lễ, nói với Phạm Trọng Yêm:

- Ta phải đi rồi, các ngài hãy bảo trọng.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Sau đó Thạch Kiên vẫy tay chào mọi người, con thuyền đã căng buồm, xuôi dòng nước từ từ đi về phía trước, rồi khuất dần xa xa phía chân trời.

Nhìn cánh buồm càng ngày càng khuất xa, trên bờ bỗng có người cất lời hát bài chính khí ca mà ban nãy Thạch Kiên hát, cầu nguyện cho họ được bình yên, nhưng tiếng hát không giống như khi Thạch Kiên cất lên nữa, ngay sau đó rất nhiều người cũng hát theo. Dung quận chúa cùng với Triệu Trinh và tiểu đạo cô nghe mọi người hát, nước mắt cứ thế chảy xuống, đến Đảo Dung cũng nghẹn ngào đôi hàng lệ.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Triệu Trinh nắm chặt bàn tay, nói:

- Thạch học sỹ, ta thề sau này kế vị, nhất định không để ngươi phải bị oan ức như thế này nữa.

Còn về Chân Tông, ngài trước sau không thấy xuất hiện, cũng không thấy có đạo thánh chỉ nào được đưa tới.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Ngài một mình trong cung, cảm thấy rất ân hận. Nếu như Thạch Kiên và Đinh Vị tranh luận đúng sai trước triều đình, ngài còn có thể bênh vực cho hắn, giáng Đinh Vị đến một nơi xa xôi nào đấy là mọi thứ yên ổn. Nhưng ngài không ngờ Thạch Kiên lại ra đi dứt khoát như thế. Trong khẩu dụ ngài có dặn dò kỹ càng Đinh Vị không được kinh động bà lão, cũng chả biết y có nghe nhầm hay không nữa hay là cố ý làm bà cụ kinh hãi, mới đến nông nỗi này, khiến ngài cũng không tránh khỏi liên lụy, trong lòng luôn tự hỏi mình : " Lẽ nào trẫm là một hôn quân ?"

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Nghe nói Thạch Kiên đã rời khỏi Biện Lương, Chân Tông trong lòng hết sức phiền muộn, lại thêm Triệu Cẩn từ bến đò trở về trách ngài:

- Phụ Hoàng, người thật xấu xa.

Ngài hỏi Lưu Nga:

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

- Trẫm đã sai ư ?

Lưu Nga nói:

- Thật ra sự việc đúng sai thế nào cũng khó nói. Tên thiếu niên này tài trí hơn người, nhưng lại thiếu ý thức cảnh giác, kể cả không có sự việc vừa rồi, thì sau này cũng sẽ vì khuyết điểm đó mà hỏng việc. Như Dao Tuệ quận chúa nước Liêu kia, lần này nếu chẳng phải là Dung nhi phát hiện sớm, thì hắn cũng chẳng bao giờ ngờ đến. Một lần vấp ngã là một lần khôn lớn, sự việc lần này chưa chắc đã là hoàn toàn không tốt đối với hắn.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

- Cũng phải, nhưng Đinh Vị lần này dám thay đổi ý trẫm, trẫm quyết không nhẹ tay với hắn.

Chân Tông chưa kịp trị tội Đinh Vị, y đã viết kiểm điểm đích thân vào cung gặp Chân Tông. Trong sớ y viết, do sự việc có liên quan đến đại sự quốc gia, Dao Tuệ kia vốn vô cùng giảo hoạt, sợ nàng ta biết trước được động tĩnh có đề phòng trước, nên mới hành động lỗ mãng, dẫn đến làm cho tổ mẫu của Thạch Kiên bị kinh động mà qua đời, tự thấy hành động của mình nằm ngoài quyền hạn của một đại thần, xin Chân Tông ban cho y cáo lão hồi hương để chuộc bớt tội.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Bản sớ viết rất khéo, trong sớ y đã thành khẩn nhận khuyết điểm, và tỏ ra ăn năn hối lỗi. Chân Tông cũng ngại ngùng không nỡ trị tội y. Dù sao trong việc Điềm lành Phong Thiện, công lao đóng góp của Đinh Vị không nhỏ. Vì vậy Chân Tông hạ chiếu giáng y xuống Thông Châu.

Dân chúng trong kinh thành nghe nói Đinh Vị bị giáng xuống Thông Châu liền thi nhau đốt pháo ăn mừng.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Lúc này sức khỏe của Chân Tông càng ngày càng suy nhược. Đến nói năng cũng thấy khó khăn, việc triều chính chủ yếu phó thác ột tay Lưu Nga xử lý. Đinh Vị nhận được thánh chỉ bèn giả ốm nằm liều trong phủ, nhất định không đi Thông Châu, rồi ngấm ngầm móc ngoặc với Lưu Nga. Trong triều hễ có ai phản đối bà, y đều đứng ra bênh vực. Do có Lưu Nga đứng sau, Đinh Vị trên danh nghĩa đã bị giáng quan, nhưng quyền lực không vì thế mà bị giảm bớt. Hàn lâm học sỹ Tiền Duy Diễn thấy thế, cũng bắt thân với Đinh Vị và Lưu Nga khiến thế lực của bà ngày một mạnh, gia tộc họ Lưu ở Tứ Xuyên vì thế mà coi thường kỷ cương phép nước, cướp ruộng đất của dân nghèo. Trong tình thế ấy, Khấu Chuẩn thấy sự việc chướng mắt bèn tố cáo Lưu tộc trước triều, khiến Lưu Nga rất nóng giận, lại cộng thêm với lần trước Khấu Chuẩn không đồng ý việc Lưu Nga được phong hậu, lại càng khiến bà thêm hận ông ta. Còn ở Khu mật sử, Tào Lợi Dụng và Khấu Chuẩn cùng đảm nhiệm một chức vụ, mỗi lần bàn bạc sự việc gì dẫn đến tranh luận, Khấu Chuẩn đều mắng:

- Ngươi là hạng võ biền, biết gì mà nói.

Vì thế Tào Lợi Dụng cũng chẳng ưa gì Khấu Chuẩn, bèn cùng với Đinh Vị và Lưu Nga nghĩ cách đối phó với ông ta.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Thấy Chân Tông bệnh mỗi ngày một nặng, Khấu Chuẩn lo lắng bèn đến thương lượng với ngài:

- Muôn tâu bệ hạ, sức khỏe người ngày một giảm sút, bây giờ Hoàng thái tử cũng đã đủ sức lo việc triều chính, mong bệ hạ nghĩ đến tương lai của hoàng tộc mà truyền ngôi cho thái tử. Còn về Đinh Vị, y được hoàng hậu che chở, thánh chỉ của bệ hạ đã ban xuống, nhưng y cứ nhất định không chịu rời kinh. Quả đúng như lời Thạch học sỹ nói, Đinh Vị chỉ là một tên nịnh bợ, không trông chờ hắn có thể tận tâm phò giúp ấu chúa, xin bệ hạ hãy cất nhắc chọn người hiền tài phò tá hoàng thái tử.

Chân Tông nghe xong thấy rất có lý, còn chuẩn bị đưa Phạm Trọng Yêm vào thay thế vị trí của Đinh Vị.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Mọi việc đáng nhẽ đã được định đoạt, nhưng Khấu Chuẩn một lần uống rượu say đã đem sự việc nói ra trước mặt mọi người, Đinh Vị và một số kẻ khác nghe xong rất sợ hãi, bèn vào hùa với nhau làm hại Khấu Chuẩn. Lúc đó Chân Tông bệnh đã rất nặng, những lời nói ra tối hôm đó cũng quên sạch sành sanh, bèn hỏi Yến Thù, Yến nói:

- Thần chỉ quản những sự việc bên ngoài triều đình, việc này không nằm trong phạm vi quyền hạn của thần, nên thần không được rõ.

Sau đó Chân Tông lại cho gọi Tiền Duy Diễn vào, Tiền vốn dĩ có hiềm khích với Khấu Chuẩn, đương nhiên không nói tốt cho ông ta được lời nào. Cuối cùng Chân Tông giáng Khấu Chuẩn xuống làm thái tử thái phó, thái quốc công, đưa Lý Địch thay ông đảm nhiệm chức tể tướng.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Cùng lúc đó Chân Tông lại cho Binh bộ thượng thư Phùng Chửng đến giúp đỡ Lý Địch. Nhưng Lưu Nga vốn chẳng ưa Lý Địch, trước mặt Chân Tông đòi cho Đinh Vị phục quan, dẫn đến một sự việc nực cười trong triều là cùng lúc có ba tể tướng. Chân Tông tham vấn Tiền Duy Diễn, lựa thời cơ đó Tiền bèn kiến nghị với Chân Tông để cho Đinh Vị kiêm giữ chức Bình chương sự, đồng thời Tào Lợi Dụng cũng kiêm giữ chức Bình chương sự. Khấu Chuẩn không phục, tố cáo Đinh Vị và Tào Lợi Dụng câu kết với nhau làm bậy, còn nói trước mặt bá quan trong triều:

- Ta dù có tội thì Lý Địch cũng có tội, không nên trách tội một mình ta.

Ông càng tranh luận càng hăng máu, cuối cùng Lý Địch phải nháy mắt ra hiệu, ông mới chịu cáo luu.

Cô hơi nghiêng đầu, không dám để anh nhìn quá lâu.

Vào lúc này lại xảy ra một số chuyện khác, làm cho Khấu Chuẩn tội càng thêm nặng. Mấy hôm trước, Chân Tông bệnh nặng, bèn cùng với Nội vụ quan Chu Hoài Chính thương lượng đưa Hoàng thái tử ra làm Giám quốc. Về sau Khấu Chuẩn uống rượu quá chén, để lộ sự việc. Chu Hoài Chính trong lòng bất an, bí mật chiêu tập em trai, Lễ binh phó sử Hoài Tín, Khách tỉnh sử Dương Sùng Huân, Nội điện thừa chế Dương Hoài Cát, Cáp môn chi hậu Dương Hoài Ngọc đến thương lượng giết Đinh Vị, khôi phục chức tể tướng cho Khấu Chuẩn, phụng Chân Tông làm Thái thượng hoàng, truyền ngôi cho Hoàng thái tử Triệu Trinh, phế hậu Lưu Nga.


Bạn có thể dùng phím mũi tên hoặc WASD để lùi/sang chương.